Nền giáo dục

Theo dõi

Bài viết gần đây

Krishnamurti và câu chuyện mới về giáo dục

Bài viết này đơn thuần giống như một ghi chép riêng của người viết về quan điểm giáo dục của J. Krishnamurti trong lúc dịch cuốn “Toàn thể biến dịch của cuộc sống là học tập”. Trước khi dịch tập sách này, người viết chưa từng đọc qua cuốn sách nào của ông. Điều duy nhất mà người viết biết về tác giả là ông không nhận mình là triết gia, chính trị gia hay bậc thầy tâm linh như cách người ta vẫn tôn

Những cuốn sách nới rộng đường biên giáo dục #3: Sự truyền thụ tri thức mang tính hệ thống

Tiếp theo của series bài Những cuốn sách nới rộng đường biên giáo dục, Book Hunter xin được giới thiệu với các bạn những cuốn sách cung cấp các nghiên cứu và phương pháp giáo dục khi việc học được hệ thống hóa. Đây là những cuốn sách đã được xuất bản tại Việt Nam và được Book Hunter đưa tới sự kiện TƯƠNG GIAO #1: NHỮNG TƯ TƯỞNG GIÁO DỤC TRONG LỊCH SỬ vào 9/9/2023.  Do sự hình thành cấu trúc xã hội và

Book Hunter

06/11/2023

Chat với AI (2): Kết hợp Aristotle & Osho để hướng đến mô hình giáo dục hoàn hảo

Tiếp theo chuỗi Chat với AI, Book Hunter thực hiện một cuộc hỏi đáp kỳ thú về quan điểm giáo dục của Aristotle và Osho. Trong nhiều bài nói chuyện, Osho đưa ra nhiều chỉ trích quan điểm giáo dục và công cụ tư duy của Aristotle, điều này dẫn đến nhiều tín đồ của Osho lên tiếng phê bình gay gắt quan điểm của Aristotle. ChatGPT đã đưa ra những kiến giải xuất sắc về sự khác biệt cũng như đồng thuận trong quan

Book Hunter

05/02/2023

Krishnamurti bàn về giáo dục và ý nghĩa cuộc sống

Mỗi khi chuẩn bị bước vào năm học mới, dù còn trên ghế nhà trường hay đã rời khỏi chốn ấy, chúng ta đều không khỏi băn khoăn về ý nghĩa của giáo dục. Tại sao chúng ta phải cần phải được “giáo dục”, tại sao chúng ta phải tuân thủ một loạt các định chế do nhà trường tạo ra. Tất cả những cải cách giáo dục dường như không thay đổi được gì nhiều tình thế của chúng ta, chúng có thể có

Những cuốn sách giúp bạn hiểu hơn về Homeschooling

Homeschooling hay còn được dịch sang tiếng việt là " giáo dục tại gia " không phải khái niệm xa lạ đối với các bậc phụ huynh hiên nay. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều phụ huynh ngần ngại với hình thức giáo dục này. để giúp các bạn hiểu rõ hơn về homeschooling, Book Hunter xin được giới thiệu những cuấn sách phát biểu quan điểm, hướng dẫn phương pháp nghiên cứu về homeschooling. Những cuốn sách này hiện chưa được dịch sang tiếng Việt.

Tô Lông

06/07/2021

Krishnamurti bàn về giáo dục: “Một khi bạn bắt đầu học thì không có kết thúc cho việc học”

Bạn biết đấy, bạn sống ở một trong những thung lũng đẹp nhất mà tôi từng thấy. Có một bầu không khí đặc biệt tại đây. Bạn có chú ý không, đặc biệt là vào các buổi tối và sớm tinh mơ, một sự tĩnh tại thấm sâu vào thung lũng? Tôi tin quanh đây có những ngọn đồi xa xưa mà con người chưa hủy hoại chúng, và bất cứ nơi nào bạn đi qua, ở thành phố hay đâu đó khác, con người

Trường lớp cho thời đại công nghiệp, giáo dục không trường lớp cho tương lai

Kerry McDonald: Nghiên cứu viên giáo dục của FEE kiêm tác giả cuốn sách Unschooled: Raising Curious, Well-Educated Children Outside the Conventional Classroom. Kerry có bằng cử nhân kinh tế Cao đẳng Bowdoin và bằng thạc sĩ giáo dục Đại học Harvard. Cô sống ở Cambridge, Massachusetts cùng chồng và bốn đứa con. ------------------- Mô hình giáo dục bắt buộc của chúng ta hiện nay được xây dựng trong buổi đầu Thời đại công nghiệp. Khi các nhà máy thay thế công việc đồng áng
le-ai

Lê Ái

06/08/2019

Sai lầm mang tính lịch sử của hệ thống giáo dục phổ cập

Trong nhiều năm ròng rã, các bài viết cả chính thống và phi chính thống đả kích nền giáo dục nhiều tới nỗi người dân không còn tin vào nền giáo dục nữa. Năm nào cũng thế, không chuyện đề thi có nhiều vấn đề nực cười do người ra đề thiếu kiến thức, lại đến những vụ việc bạo lực học đường mà chúng ta tưởng như không thể xuất hiện trong thời đại mà truyền thông lúc nào cũng ra rả về quyền

Vui chơi là cách tốt nhất để phát triển tư duy ở trẻ

Lối sống nhanh, hiện đại và nhiều áp lực hiện nay đang khiến cho tuổi thơ của trẻ em bị ngắn lại, ít được chơi đùa hơn, phải quan tâm đến việc học sớm hơn. Thế nhưng người lớn thường quên mất rằng việc vui chơi đối với trẻ em là rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến quá trình phát triển nhận thức và tính cách của trẻ. Thông qua vui chơi, chúng được tương tác nhiều hơn với xã hội, học cách giải

Tự do và bình đẳng trong tiếp cận tri thức – Vấn đề chủ chốt để cải thiện nền học thuật

Tự do trí tuệ và Tự do học thuật là những yếu tố căn bản trong việc xây dựng một chiến lược nhân tài của quốc gia, nhưng nếu tri thức không được tiếp cận một cách tự do và bình đẳng thì những khái niệm vừa được nêu ra chỉ là những ngôn từ sáo rỗng. Trong cả tự do trí tuệ hay tự do học thuật đều bao hàm ba kiểu quyền lợi: quyền tiếp cận, quyền lựa chọn và quyền biểu đạt.

CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC PHỔ THÔNG TỔNG THỂ VÀ NHỮNG THAY ĐỔI “CÓ CŨNG NHƯ KHÔNG”

Ngày 27 tháng 7, chương trình Giáo dục Phổ thông Tổng thể (GDPTTT) vừa được Ban chỉ đạo đổi mới chương trình Sách giáo khoa giáo dục phổ thông thông qua. Tuy nhiên, chương trình GDPTTT này cũng giống như rất nhiều các lần cải cách khác của Bộ giáo dục, chỉ đưa ra những thay đổi “có cũng như không”, hay nói một cách khác là vô dụng. Về mục tiêu “5 phẩm chất, 10 năng lực” Một bộ mục tiêu “chia hết cho 5” đã
le-nam

Lê Nam

20/09/2017

MUÔN NẺO CÁI HỌC NGOÀI CHÍNH THỐNG

Do những thiếu sót của hệ thống giáo dục chính thống, từ những học sinh – sinh viên cho đến các bậc phụ huynh đều hoang mang tìm đủ các phương pháp học, các trung tâm, các sách hướng dẫn kỹ năng… những mong xây dựng cho mình một tay nghề để có thể vững bước vào đời. Tuy nhiên, khi bước chân ra khỏi hệ thống giáo dục chính thống, một người muốn tìm cho mình một hướng học tập đúng đắn cũng không
le-nam

Lê Nam

13/09/2017

Tổng quan về nền giáo dục Athens cổ đại

Giới thiệu chung: Athens là trung tâm giáo dục, học thuật và văn hóa của Hy Lạp cổ đại, cái nôi của nền văn minh và thế giới tinh thần phương Tây. Mục đích chính của nền giáo dục Athens cổ đại là làm cho công dân được lớn lên trong nghệ thuật và mọi thành tựu tri thức, cũng như giúp họ luôn sẵn sàng cho thời bình và thời chiến. Trọng tâm thứ nhất của nền giáo dục sơ khai nhưng ưu việt

Bắt bệnh chứng “cuồng Harvard” hay giấc mơ khoa bảng chưa nguôi

Cách đây 10 năm, người ta đã xôn xao nhau về những người Việt Nam học Harvard. Ở cái thành phố Hà Nội bé tí nơi tôi sống, ai đó học Harvard sẽ lập tức nổi tiếng, lập tức được đồn đại như là thiên tài vậy. 10 năm sau, nỗi ám ảnh về Harvard ngày càng tăng, và đặc biệt ảnh hưởng đến những bạn trẻ cũng như những gia đình thời thượng mong muốn được nước mình có thể “sánh vai” với Âu

Tô Lông

14/12/2016

Cái chết của đại học?

Book Hunter: Các ngành Khoa học Xã hội và Nhân văn ở Việt Nam hiện nay đang ngày một xuống dốc: Chất lượng đầu vào thấp, ngân sách đầu tư không nhiều, chất lượng giảng viên ngày càng suy giảm. Tình trạng này không chỉ diễn ra ở Việt Nam mà còn diễn ra khắp thế giới. Dưới đây là một bài viết phân tích rõ thực trạng này ở các trường Đại học trên thế giới. Terry Eagleton Đại học đã trở thành nô
le-nam

Lê Nam

20/09/2015