Chủ nghĩa lãng mạn

Theo dõi

Bài viết gần đây

Các lý thuyết phê bình của Edgar Allan Poe

Edgar Allan Poe được coi là nhà phê bình văn học lớn đầu tiên của Mỹ hoặc ít nhất là nhà văn lớn đầu tiên ở Mỹ viết một cách nghiêm túc về phê bình, lý thuyết sáng tác và các nguyên tắc của nghệ thuật sáng tạo. Ông cũng là người đầu tiên đặt ra một bộ nguyên tắc nhất quán để nêu lên những gì ông cho là có thể chấp nhận được và những gì về cơ bản là không thể chấp

Minh Hiền

29/01/2024

Chuyện đời đầy bi kịch của Edgar Allan Poe

Trong toàn bộ nền văn học Mỹ, có lẽ không bậc thầy nào của thể loại rùng rợn được tôn vinh nhiều như Edgar Allan Poe. Từ bài thơ nhuốm màu siêu nhiên khó quên mang tên "The Raven" (Con quạ) cho đến tình tiết đầy ám ảnh vốn là trọng tâm của "The Tell-Tale Heart" (Trái tim kể tội), phong cách và các chủ đề của Poe vẫn là nền tảng cho điểm mấu chốt của hầu hết các câu chuyện kinh dị ngày

Minh Hiền

29/01/2024

Khái niệm nghệ thuật cơ bản #1 – Chủ nghĩa cổ điển

Chủ nghĩa Cổ Điển không chỉ là một trào lưu nghệ thuật mà còn là biểu tượng của sự tinh tế, hài hòa và cân đối. Khởi nguồn từ nền văn minh Hy Lạp cổ đại và được phát triển mạnh mẽ trong thời kỳ La Mã, Chủ nghĩa Cổ Điển đã tạo nên một chuẩn mực nghệ thuật được ca tụng suốt nhiều thế kỷ. Trong Chủ nghĩa Cổ Điển, sự đơn giản và rõ ràng được coi trọng, phản ánh một quan niệm

Book Hunter

24/01/2024

Lãng mạn U ám (Dark Romanticism): Ám ảnh về góc khuất trong thế giới tinh thần với xúc cảm rùng rợn, hung cuồng và tuyệt vọng

Đối nghịch với khuôn vàng thước ngọc của Chủ nghĩa cổ điển phương Tây, Chủ nghĩa lãng mạn tìm đến những cảm thức phóng cuồng và biểu tượng dị giáo để biểu thị cho tinh thần của mình. Điều này, tôi đã viết trong bài Chủ nghĩa lãng mạn: Từ cảm hứng giải phóng cá nhân đến cái lồng mới của nhân loại - Book Hunter. Nhưng không dừng ở đấy, các tác giả lãng mạn đi xa hơn vào những góc khuất của tâm

Lãng mạn và Cổ điển: Hai cách nhìn thế giới

Thế giới quan Lãng mạn Chủ nghĩa lãng mạn là một trào lưu nghệ thuật bắt đầu ở châu Âu từ giữa thế kỷ 18 và đến nay đã có sức ảnh hưởng mạnh mẽ và sâu sắc trên toàn cầu. Tầm ảnh hưởng của nó lớn đến mức thật khó để đi sâu tìm hiểu bất cứ vấn đề nào mà không bắt gặp vị trí thống trị của chủ nghĩa Lãng mạn. Cốt tủy của tinh thần Lãng mạn là một lòng tin

Minh Hùng

03/01/2024

EDGAR ALLAN POE – NHÀ VĂN LÀM NÊN CHUẨN MỰC MỸ

Gia tài đồ sộ bao gồm các truyện ngắn, thơ và các các lý thuyết phê bình văn học là minh chứng cho tầm vóc của Poe như một nhân vật quan trọng trong nền văn chương thế giới. Ảnh hưởng của ông đến hình thức thơ ngắn và truyện ngắn là không thể phủ nhận. Trong lịch sử văn chương và các sách giáo khoa, Poe không chỉ được coi như vị “kiến ​​trúc sư” chính cho truyện ngắn hiện đại mà còn là

Đọc “Nghệ thuật và thợ thủ công” của Oscar Wilde

Về Oscar Wilde Oscar Wilde (1854 - 1900) là một nhà văn nổi tiếng của Ireland. Ông ra đời tại Dublin, Ireland, ngày 16 tháng 10 năm 1854 và mất tại Paris vì viêm não, ngày 30 tháng 11 năm 1900. Nguyên nhân cái chết của ông vẫn còn là một nghi vấn đối với các nhà khoa học. Oscar Wilde tốt nghiệp trường Trinity College tại Dublin với kết quả học tập xuất sắc. Sau đó, ông tiếp tục học tại trường Magdalen Oxford.

CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM) TRONG VĂN CHƯƠNG

Chủ nghĩa lãng mạn là một trường phái, hay nói cụ thể hơn là thái độ và thiên hướng sáng tác đặc trưng của nhiều tác phẩm nghệ thuật như văn học, hội họa, âm nhạc, kiến trúc, phê bình, nghiên cứu lịch sử ở phương Tây trong khoảng thời gian từ thế kỷ 18 đến giữa thế kỷ 19. Chủ nghĩa lãng mạn có thể được coi là sự chối bỏ các giới luật, sự hài hòa, tiết chế, lý tưởng hóa và tính

Minh Phi

08/10/2019

Chủ nghĩa lãng mạn: Từ cảm hứng giải phóng cá nhân đến cái lồng mới của nhân loại

Romanticism được dịch sang từ Hán Việt là Chủ nghĩa lãng mạn. “Lãng mạn” theo nghĩa đen là con sóng tràn đầy; theo nghĩa bóng là chỉ sự buông thả, phong lưu, không chịu ràng buộc của luân lý. Lối dịch này có lẽ do ảnh hưởng từ cách dịch của các nhà văn hiện đại Trung Quốc. Lối hiểu này nghe có vẻ hợp lý và gần nghĩa nhưng vô tình làm giảm đi triết lý của “romanticism”, và đưa “romanticism” đến gần với

Hà Thủy Nguyên phỏng vấn giáo sư E. SAN JUAN, Jr: Ý thức chính trị và nguyên tắc tự do trong văn chương Oscar Wilde

E. SAN JUAN, Jr. là nhà phê bình văn học và văn hóa thế giới, là giáo sư danh dự về Tiếng Anh, Văn học so sánh (Comparative Literature) và Nghiên cứu Dân tộc học. Ông nhận bằng từ Trường đại học Philippines và Đại học Harvard. Ông là trưởng khoa Văn hóa so sánh Hoa Kỳ, Đại học Washington, và hiện là thành viên của Trung tâm Hary Ransom, thuộc Đại học Texas. San Juan trước đây là nghiên cứu sinh ở Viện W.E.B.

Cuộc đời nhà thơ Alfred, Lord Tennyson – đau thương đằng sau những câu thơ tuyệt mỹ

Hơn bất cứ một nhà văn nhà thơ thời Victoria nào khác, Tennyson gần như đã là hiện thân của cả thời đại mình, ngay với cả những người cùng thời và cả những độc giả hiện đại. Trong thời của mình, người ta cho rằng ông cùng với Nữ hoàng Victoria và Gladstone là ba người nổi danh nhất đương thời, một vinh dự không nhà thơ  tiếng Anh nào từng có được. Là người phát ngôn chính thức về thi ca dưới triều đại

Minh Hùng

01/05/2017

“Lửa Thiêng” của Huy Cận – “Mang mang thiên cổ sầu”

"Một chiếc linh hồn nhỏ Mang mang thiên cổ sầu Những nàng tiên dần chết Mơ mộng thuở xưa đâu" (Trích "Ê chề" - Huy Cận) "Mang mang thiên cổ sầu" là cảm hứng xuyên suốt trong tập thơ "Lửa thiêng" của Huy Cận. Không dục tính, không điên rồ đập phá, chỉ một cảm giác mênh mang không thể diễn tả. Một nỗi buồn phảng phất từ ngàn xưa trong tiền kiếp xa xôi. Mặc dù Đinh Hùng nhắc đến tiền kiếp rất nhiều,