Phật giáo

Theo dõi

Bài viết gần đây

Mắt xích còn thiếu trong lịch sử y học Trung Quốc: Một ghi chú nghiên cứu về những nội dung liên quan y học trong Đại Tạng Kinh

Dẫn nhập về Y học Phật giáo Nhiều văn bản đã được tạo ra vào khoảng giữa năm 150 và 1100 SCN đã giới thiệu y học Ấn Độ đến Đông Á. Những điều này về mặt lịch sử đại diện cho một kho kiến thức liên quan đến sức khỏe tương đối rời rạc, không được tích hợp vào y học Trung Quốc và thường bị bỏ qua trong lịch sử y học chính thống của Trung Quốc. Các văn bản Phật giáo không

Trà đạo vô ngôn thấu suốt lẽ nhàn

“Vi kỳ nhàn đắc địa” – Nguyễn Sưởng Thế cục cuộc đời tựa hồ bàn cờ mà trong đó mọi quyết định và diễn biến đều là các nước đi của chính ta và tha nhân. Cuộc đời không bày sẵn trận để đưa ta vào thế khó, thoạt tiên, cuộc đời chúng ta là một khoảng trống mênh mông. Nhất niệm – bước đi đầu tiên, khi ta khai trận, đã đưa đẩy chúng ta đến với thế cục mà ta phải đối mặt,

Tantra và truyền thống tantra của Hindu giáo và Phật giáo

Thuật ngữ tantra và truyền thống tantra của Hindu giáo và Phật giáo đã bị hiểu sai trầm trọng ngay cả tại Ấn Độ và phương Tây. Có nhiều cách nhìn nhận khác nhau đối với truyền thống tantra, từ những hiểu biết mang màu sắc huyền thoại như con đường dẫn tới sự giải thoát cho đến những mối liên hệ tương đối rộng gắn tantra với ma thuật và tình dục phóng đãng. Tương tự như vậy, các truyền thống tantra cũng vô

BARDO THÖDOL – KINH VĂN PHẬT GIÁO TÂY TẠNG

Viết bởi Matt Stefon Matt Stefon là nhà biên tập về chủ đề tôn giáo cho trang Bách khoa toàn thư Britannica. Ông tốt nghiệp cử nhân ngành Anh học và Mỹ học tại trường đại học bang Pennsylvania và tốt nghiệp thạc sỹ khoa học xã hội ngành tôn giáo và văn học và thạc sỹ nghiên cứu Thần học về triết học, thần học và đạo đức (có đối chiếu vấn đề đạo đức trong tôn giáo) tại đại học Boston, tại đây

Hệ thống các vị Phật, bồ tát và thần, quỷ trong Phật giáo

I – Giáo đoàn của Thích Ca Mâu Ni và các hệ thống kinh điển Những chứng tích về Thích Ca Mâu Ni Đức Phật Cồ Đàm (Siddhattha Gotama) hay Thích Ca Mâu Ni (Shakyamuni) là cái tên đã ăn sâu vào tâm thức của người Việt và chúng ta được nghe kể rất nhiều về cuộc đời của ông qua các truyền thuyết Phật giáo được lưu lại trong văn bản kinh sách, thế nhưng, nếu tiếp cận cuộc đời của ông dưới góc

Đọc “Thiền uyển tập anh” để nhớ về thịnh thế của Phật giáo trên cõi Việt

Hôm nay, tôi đi trên đường và bắt gặp Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc. Một chiếc xe khách to, rú còi ầm ĩ, phóng vun vút tranh làn đường của người dân, trên xe chở nhiều ông sư với cái đầu trọc lốc. Chiếc xe đi theo hướng những anh cảnh sát giao thông đứng dẹp đường, dẫn về phía Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô, nơi Đại hội diễn ra. Tôi bật cười, thầm nghĩ: “Sư bây giờ cũng vội
le-nam

Lê Nam

23/11/2017

Đọc “Siddhartha” của Herman Hesse để nghĩ về chặng đường truy tìm chân lý

Siddhartha gặp Đức Cồ Đàm và được nghe về Tứ diệu đế và Bát chính đạo, nhưng chàng không dừng ở đó, chàng không gia nhập giáo đoàn của Đức Cồ Đàm như người bạn thân từ thủa thiếu thời Giovinda của chàng. Vẫn còn điều gì đó thôi thúc bên trong chàng: đi theo Đức Cồ Đàm để diệt khổ sẽ không mang lại bình yên trong tâm trí của chàng. Đức Cồ Đàm lý luận rất hay, rất chuẩn nhưng Siddhartha chẳng để
le-nam

Lê Nam

15/09/2017