bảo vệ môi trường

Theo dõi

Bài viết gần đây

Suối thượng nguồn cạn & câu chuyện Sơn Tinh – Thủy Tinh nên được kể thế nào?

Điều thôi thúc tôi viết bài viết này chính là con suối Lũng Vầy ở tỉnh Hà Giang, một con suối đang bị “bức tử” bởi xả thải và các hoạt động khai khoáng ở thượng nguồn. Tôi chưa từng đến đây, cũng chẳng quen biết bất cứ người dân nào tại khu vực này. Bài phóng sự “Bức tử dòng suối huyết mạch ở Hà Giang” được đăng tải trên báo Thanh Niên đúng lúc tôi đang có phiên trò chuyện tại group Read&Chat

Tại sao những giải pháp có nền tảng từ thiên nhiên cho vấn đề khí hậu lại bị ngó lơ?

Các sáng kiến có nền tảng dựa trên thiên nhiên, chẳng hạn như trồng rừng đước và tái sinh vùng đất ngập nước, đã chứng tỏ hiệu quả trong việc giúp các cộng đồng chống chịu tốt hơn với biến đổi khí hậu. Nhưng nguồn tài trợ quốc tế lại lấy tiền từ những giải pháp này để đầu tư vào những dự án kỹ thuật tốn kém và thiếu hiệu quả hơn. Ở vùng bờ thấp đảo Java của Indonesia, những năm gần đây

Hội đồng Liên hợp quốc nhất trí: Môi trường trong sạch là quyền của con người

Hội đồng Nhân quyền cũng chỉ định báo cáo viên đặc biệt để giám sát tác động của khủng hoảng khí hậu đối với các quyền con người. Hội đồng Nhân quyền đã thông qua nghị quyết về môi trường sạch với số phiếu 43-0, đồng thời kêu gọi các quốc gia tăng cường khả năng cải thiện môi trường. Ảnh: Jerome Gilles/NurPhoto/REX/Shutterstock Cơ quan nhân quyền chính của Liên hợp quốc đã bỏ phiếu áp đảo để công nhận quyền có môi trường an

Vì sao giữ nguyên vẹn những khu rừng trưởng thành là giải pháp then chốt trong cuộc chiến chống biến đổi khí hậu?

Nhà khoa học chính sách William Moomaw cho biết việc bảo tồn các khu rừng trưởng thành có thể đóng một vai trò quan trọng trong việc loại bỏ CO2 khỏi bầu khí quyển. Trong một cuộc phỏng vấn trên E360, ông đã nói về tầm quan trọng của những khu rừng hiện có và lý do tại sao việc thúc đẩy chặt chúng để lấy nhiên liệu sản xuất điện là sai lầm. William Moomaw đã có một sự nghiệp xuất sắc với tư

Tâm lý học sinh thái: Hòa mình vào thiên nhiên mang lại lợi ích như thế nào đối với sức khỏe của bạn?

Ngày càng có nhiều nghiên cứu chỉ ra những tác động có lợi trong việc tiếp xúc với thế giới tự nhiên đối với sức khỏe, giảm căng thẳng và thúc đẩy quá trình chữa bệnh. Đến nay, các nhà hoạch định chính sách, nhà tuyển dụng và nhà cung cấp dịch vụ chăm sóc sức khỏe đang dần xem xét nhu cầu tự nhiên của con người trong cách họ lên kế hoạch và vận hành. Mất bao lâu để sử dụng một “liều”

Các doanh nghiệp kéo dài khủng hoảng mất diện tích rừng

Đa số các công ty và tổ chức tài chính có ảnh hưởng đang hành động ít hoặc không làm gì với việc sụt giảm diện tích rừng – đang làm suy giảm các mục tiêu khí hậu toàn cầu. Các công ty và tổ chức tài chính có thế lực đang kìm hãm các hành động toàn cầu về biến đổi khí hậu và có nguy cơ gây thiệt hại cho chính các doanh nghiệp của họ do không giải quyết được vấn nạn

6 quy định pháp lý liên quan đến khai thác, chuyển đổi rừng đặc dụng bạn cần biết

Rừng đặc dụng có vai trò to lớn với thiên nhiên và con người. Rừng không chỉ giúp chúng ta bảo tồn hệ sinh thái, các loài động thực vật, mà còn hỗ trợ các công tác nghiên cứu khoa học, bảo vệ khu di tích lịch sử văn hóa, hay du lịch nghỉ dưỡng, tùy thuộc vào loại rừng đặc dụng. Trong những năm gần đây, tỉ lệ khai thác rừng đặc dụng tại nước ta ngày một gia tăng. Đặc biệt, các dự

Phản biện bộ phim “Cuộc sống trên hành tinh chúng ta” của David Attenborough

David Attenborough thân mến, đó quả thực là một bộ phim tài liệu đẹp trên Netflix. Nhưng những “giải pháp” của ông còn tàn phá tự nhiên nhiều hơn. Thưa ông David Attenborough, Gần đây tôi đã được xem bộ phim mới của ông - Cuộc sống trên hành tinh chúng ta - một phim tài liệu thật đẹp nói về sự suy giảm sinh thái tự nhiên trên toàn cầu. Bộ phim như viên thuốc đắng phục vụ kèm một món tráng miệng ngọt

Vân Trần

19/11/2020

Đường cong môi trường Kuznets – Đi lên nhưng chưa chắc đã đi xuống

Vào đầu thập niên 90, 2 nhà kinh tế người Mỹ là Gene Grossman và Alan Krueger đã phát hiện ra một sự trùng lặp. Khi tìm hiểu số liệu về mối tương quan giữa GDP với chất lượng không khí và nguồn nước trên khoảng 40 quốc gia, họ thấy rằng cùng với sự gia tăng GDP, vấn đề ô nhiễm đầu tiên là tăng cao nhưng sau đó lại giảm dần, tạo ra biểu đồ hình chữ U lộn ngược khi phác họa

Đầu tư khu công nghiệp và môi trường – Cuộc đánh đổi lớn

Sau khi vào WTO đến nay, Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển khác, trở thành địa điểm ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài bởi những mảnh đất còn bỏ hoang và nguồn nhân công giá rẻ. Các nhà đầu tư ồ ạt xây những khu công nghiệp lớn tại các vùng ngoại thành và nông thôn, tạo ra một sự xáo trộn lớn trong môi trường sống của người dân. Theo Viện Kiến Trúc và Quy Hoạch, tính

Tô Lông

14/08/2016