Thần thoại La Mã

Theo dõi

Bài viết gần đây

Thần thoại La Mã (3): Ảnh hưởng từ thần thoại Hy Lạp đã đưa các tiểu thần yếu ớt như Neptune, Pluto, Juno… thành thần tối cao

>> Đọc đầy đủ chùm bài: Thần thoại La Mã Archives – Book Hunter Sự ảnh hưởng của thần thoại Hy Lạp tới thần thoại La Mã chuỗi phức tạp khó phân định, dù rằng ta có thể dễ dàng tìm thấy các vị thần ở La Mã tương ứng với thần Hy Lạp. Qua những phần I, II, một  điểm dễ nhận thấy đó là dù là vị thần bản địa hay du nhập thì vẫn đều trải qua sự đồng nhất với các thần

Thần thoại La Mã (2): Quân đội của Romulus cưỡng hiếp phụ nữ dẫn đến sự tiếp thu các vị thần Sabines như Saturn, Diana, Janus…

>> Đọc đầy đủ chùm bài: Thần thoại La Mã Archives - Book Hunter Thành bang Roma mới với nhiều dân Latin bản địa và tị nạn, đa phần đều là đàn ông trẻ tuổi chưa có gia đình. Khi dân số tăng lên dưới sự cai trị của Romulus, sự chênh lệch tỉ lệ đáng kể giữa nam độc thân và nữ độc thân đã trở thành vấn đề lớn của xã hội Roma.  Romulus sau khi thất bại trong kế hoạch kêu gọi

Thần thoại La Mã (1): Thần thoại lập quốc và truy tìm gốc tích thực sự của cặp đôi Mars & Venus

Thần thoại La Mã bao gồm các truyền thuyết liên quan đến nguồn gốc và hệ thống tín ngưỡng thời La Mã cổ đại (753 BC–476 AD). Những người La Mã xưa kia thường coi những truyền thuyết này là lịch sử, ngay cả khi các câu chuyện có mang đậm các yếu tố siêu nhiên, thường gắn với các ý niệm về chính trị và đạo đức. Xuất xứ đầu tiên của thần thoại La Mã có lẽ liên đới tới tín ngưỡng Etruscan.