Những nền văn minh đã mất

Theo dõi

Bài viết gần đây

Sự biến chuyển mô hình Thượng Đế: từ thần tính đến thần thoại, duy lý và tinh thần tự do tuyệt đối

Nhân đọc "Lịch sử Thượng Đế - Hành trình 4000 năm Do Thái giáo, Kito giáo, Hồi giáo" của Karen Amstrong “Con người là con vật tinh thần” – Karen Amstrong Nhận định này không hề tương phản với nhận định của Aristotle trong “Chính trị luận”  rằng “Con người là sinh vật mang tính chính trị”; mà thể hiện một khía cạnh khác của con người: đời sống tinh thần – thứ bản nguyên sơ khai nơi con người. Trong cuốn sách “Lịch sử

Đọc “Thiền uyển tập anh” để nhớ về thịnh thế của Phật giáo trên cõi Việt

Hôm nay, tôi đi trên đường và bắt gặp Đại hội Đại biểu Phật giáo toàn quốc. Một chiếc xe khách to, rú còi ầm ĩ, phóng vun vút tranh làn đường của người dân, trên xe chở nhiều ông sư với cái đầu trọc lốc. Chiếc xe đi theo hướng những anh cảnh sát giao thông đứng dẹp đường, dẫn về phía Cung văn hóa hữu nghị Việt Xô, nơi Đại hội diễn ra. Tôi bật cười, thầm nghĩ: “Sư bây giờ cũng vội
le-nam

Lê Nam

23/11/2017

Những cuốn sách khảo cứu về Hy Lạp cổ đại trên amazon

Hy Lạp cổ đại là một trong những thời đại rực rỡ nhất của buổi đầu văn minh còn được lưu giữ trong ký ức nhân loại ngày nay. Thời kỳ này không chỉ để lại cho chúng ta những câu chuyện thần thoại nổi tiếng, mà còn cả một mô hình xã hội với những giá trị phổ quát, và đặc biệt quan trọng, một nền triết học mà sẽ trở thành nền tảng của cả nền văn minh phương Tây sau này. Không

KHẢO LƯỢC VỀ ISLAM VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN CHÂU ÂU THỜI PHỤC HƯNG (PHẦN II)

CHƯƠNG 9: KHOA HỌC Kinh Qur’an nhấn mạnh vẻ đẹp của tự nhiên và sự hiện diện của phép màu từ Thượng đế trong thế giới vật chất. Ở nhiều nơi, Qur’an là tài liệu tham khảo về tự nhiên cũng như các yếu tố của khoa học và kết nối tất cả với sự sáng tạo của Thượng đế, thậm chí còn khuyến khích nghiên cứu có hệ thống. Kinh Qur’an hướng sự chú ý tới các dấu hiệu từ thế giới tự nhiên
le-ai

Lê Ái

04/10/2017

Khảo lược về Islam và ảnh hưởng lên Châu Âu thời Phục Hưng (Phần I)

Bookhunter: Đây là bài giới thiệu cuốn sách “Nghiên cứu về nền văn minh Islam”, xuất bản vào năm 2010 và tái bản 2011 của hai tác giả Ahmed Essa và Othman Ali. 1- VAI TRÒ CỦA ISLAM TRONG LỊCH SỬ Đạo Islam đã tạo ra cây cầu độc nhất nối giữa các nền văn minh của phương Đông và phương Tây. Giới học giả Islam đã cứu lại nền tri thức đang trên đà thất lạc trong nhiều thế kỷ và đem cái mới
le-ai

Lê Ái

27/09/2017