Kỷ nguyên vàng Islam

Theo dõi

Bài viết gần đây

Omar Khayyam và Rumi: Say là một lẽ sống

“Thần Dionysos hay Bacchus, chúng ta được biết chủ yếu như là hiện thân của cây nho và niêm vui do nước ép của quả nho mang tới. Lễ thờ cúng xuất thần của ngài, đặc trưng bởi những màn nhảy múa dữ tợn, bởi thứ âm nhạc say mê và việc uống rượu vang thả giàn hình như có nguồn gốc từ những bộ lạc nông thôn ở Thrace, vốn đều đặn thả mình trong thú vui uống rượu. Màu sắc huyền thoại của

Những bóng hình chứng ngộ trong thơ Rumi

Trong nhiều bài thơ của mình, Rumi kể những câu chuyện dài. Dù chúng đều chứa đựng các thông điệp về cuộc sống và bài học tâm linh quý giá, nhưng chúng cũng là một thế giới quá rộng lớn với hàng loạt nhân vật phức tạp. Ngay cả khi Shams xứ Tabriz hay vua Solomon, Joseph… không phải những cái tên xa lạ, thì dường như các nhân vật này cũng vẫn là một thử thách đối với những độc giả tìm đến thơ
le-ai

Lê Ái

12/12/2023

Đạo tu Sufi trong thế giới Islam: Thơ ca thăng hoa trong vũ điệu say vũ trụ

Xuyên suốt lịch sử hình thành và phát triển, Sufi đã gây ra tranh cãi, thậm chí là chịu bài xích từ chính thế giới Islam. Dù vậy, chủ nghĩa Sufi lại cống hiến cho Islam, cho thế giới một nền văn hóa, nghệ thuật rực rỡ cũng như tư tưởng tiến bộ. Văn hóa Sufi từng đạt đến đỉnh cao rồi bị rơi vào quên lãng. Nhưng giờ đây, khi con người từ Đông sang Tây đều đang sống trong dòng chảy đầy biến
le-ai

Lê Ái

12/12/2023

Khổ hạnh và phúc lạc, hay một cuộc vui đạo ở cõi trần của Rumi – nhà thơ Islam vĩ đại nhất

Không giống những bậc tu hành xuất thế hướng đến một cõi vĩnh hằng, các thiền giả thời Trần với đại diện tiêu biểu nhất là Tuệ Trung Thượng Sĩ và Trần Nhân Tông đều cùng đưa ra diễn ngôn “Cư trần lạc đạo”  tức “Vui đạo ở cõi trần”. Quan niệm nhập thế là di sản độc đáo của Phật giáo thời Trần trong thế kỷ 13, xuất phát từ thân phận của những thiền giả cùng lúc đảm đương hai vị thế: con

KHẢO LƯỢC VỀ ISLAM VÀ ẢNH HƯỞNG LÊN CHÂU ÂU THỜI PHỤC HƯNG (PHẦN II)

CHƯƠNG 9: KHOA HỌC Kinh Qur’an nhấn mạnh vẻ đẹp của tự nhiên và sự hiện diện của phép màu từ Thượng đế trong thế giới vật chất. Ở nhiều nơi, Qur’an là tài liệu tham khảo về tự nhiên cũng như các yếu tố của khoa học và kết nối tất cả với sự sáng tạo của Thượng đế, thậm chí còn khuyến khích nghiên cứu có hệ thống. Kinh Qur’an hướng sự chú ý tới các dấu hiệu từ thế giới tự nhiên
le-ai

Lê Ái

04/10/2017

Khảo lược về Islam và ảnh hưởng lên Châu Âu thời Phục Hưng (Phần I)

Bookhunter: Đây là bài giới thiệu cuốn sách “Nghiên cứu về nền văn minh Islam”, xuất bản vào năm 2010 và tái bản 2011 của hai tác giả Ahmed Essa và Othman Ali. 1- VAI TRÒ CỦA ISLAM TRONG LỊCH SỬ Đạo Islam đã tạo ra cây cầu độc nhất nối giữa các nền văn minh của phương Đông và phương Tây. Giới học giả Islam đã cứu lại nền tri thức đang trên đà thất lạc trong nhiều thế kỷ và đem cái mới
le-ai

Lê Ái

27/09/2017

Kỷ nguyên vàng Islam – Nền văn minh dựa trên sự thông thái

(Giới thiệu sơ bộ về Hồi giáo từ giữa thế kỷ thứ 7 đến giữa thế kỷ thứ 13) Kỷ nguyên Vàng của Islam kéo dài từ giữa thế kỷ thứ 7 đến giữa thế kỷ 13 khi các lãnh tụ Hồi giáo thiết lập đế chế lớn nhất trong lịch sử. Trong suốt thời kỳ này, các nghệ sĩ, kỹ sư, học giả, nhà thơ, triết gia, nhà địa lý và thương nhân của thế giới Hồi giáo đóng góp cho nông nghiệp, nghệ

Tô Lông

08/01/2017

Chân dung Harun al Rashid – Vị vua Hồi giáo vĩ đại không giống trong “Nghìn Lẻ Một Đêm”

Đó là lúc nền văn minh Islam mở cửa để tiếp nhận những ý tưởng mới từ phương Đông và phương Tây. Những người Hồi giáo mạnh dạn đã tiếp nhận những ý tưởng này và cải biến chúng thành những hệ hình Islam. Từ đây, nghệ thuật, kiến trúc, thiên văn học, hóa học, y học, toán học, âm nhạc, triết học và Luân lý học của người Islam đã ra đời. Qủa nhiên quá trình của Fiqh (luật học Islam) được thực thi

Tô Lông

08/01/2017