Hy Lạp cổ đại

Theo dõi

Bài viết gần đây

Bầu không khí tại triết học Hy Lạp cổ đại: Khi triết học không chỉ nằm trong trang giấy

Triết học là một khái niệm đẹp đẽ, và người ta đã dành cho triết học nhiều mỹ từ tuyệt vời để tưởng thưởng. Một cách mơ hồ, chúng ta cảm thấy triết học là điều gì đó cao quý, thúc đẩy chúng ta khỏi sự bủa vây tăm tối của tâm trí, và có vẻ như, càng ngày, con người càng mang tính triết học hơn dẫu cho những động lực sinh tồn ở mỗi cá nhân và lòng tham nô dịch hóa ở

Dịch Aristotle phiêu lưu ký (2): Mạo hiểm

Ngày 26/3/2023, tại Lễ Hội Tri Thức Nền Tảng, Book Hunter đã có dịp trò chuyện về Dự án Triết học Aristotle với các độc giả yêu mến Book Hunter nói riêng và tri thức nói chung. Xin mời các bạn xem video trò chuyện về Triết Học Aristotle tại Lễ hội, và đọc một phần nội dung được anh Lê Duy Nam (CEO của Book Hunter đồng thời là trưởng nhóm dịch thuật Aristotle) chuẩn bị cho cuộc trò chuyện. Giữa nội dung chuẩn

Book Hunter

28/03/2023

Dịch Aristotle phiêu lưu ký (1): Khó

Trong những cuộc trò chuyện tri thức trong nội bộ Book Hunter từ 2011 đến 2016, Aristote được nhắc đến không hề ít, bởi vì, dù ông sống cách đây hơn 2 thiên niên kỷ, nhưng rất nhiều phương pháp tư duy của ông vẫn được ứng dụng trong nhiều khía cạnh của học thuật và đời sống, chỉ là chúng ta không nhận ra mà thôi. Lúc ấy, chúng tôi tìm cách đọc ông, nhưng cũng chỉ hiểu láng máng, bởi các bản dịch
le-nam

Lê Nam

21/02/2023

Luân Lý Học của Aristotle: Từ Lý trí Đúng tới Trung Đạo

Vượt qua những khó khăn do sự khác biệt văn phong, chúng ta sẽ chạm đến lối tư duy và cách biện luận của Aristotle, những điều rất hữu ích cho mỗi chúng ta trong thế giới hiện đại. Dù sống ở thời Hy Lạp cổ đại, cách chúng ta hơn 2300 năm, dù nhiều quan điểm của ông bị giới khoa học hiện đại bác bỏ, nhưng ông vẫn là một bộ óc lỗi lạc với những nền móng tư tưởng và phương pháp
le-nam

Lê Nam

13/02/2023

Những cuốn sách khảo cứu về Hy Lạp cổ đại trên amazon

Hy Lạp cổ đại là một trong những thời đại rực rỡ nhất của buổi đầu văn minh còn được lưu giữ trong ký ức nhân loại ngày nay. Thời kỳ này không chỉ để lại cho chúng ta những câu chuyện thần thoại nổi tiếng, mà còn cả một mô hình xã hội với những giá trị phổ quát, và đặc biệt quan trọng, một nền triết học mà sẽ trở thành nền tảng của cả nền văn minh phương Tây sau này. Không

Quy hoạch đô thị ở Hy Lạp cổ đại

Quy hoạch đô thị: chương trình được thực hiện ở phần lớn những đất nước công nghiệp hóa để có thể đạt được các mục tiêu nhất định về kinh tế và xã hội, cụ thể là để định hình và cải thiện môi trường đô thị nơi mà ở đó tỉ lệ dân số thế giới sinh sống ngày càng gia tăng. Encyclopedia Britannica Theo như cách thức quy hoạch Hippodamian và cách thức quy hoạch hiện đại hơn, qui hoạch nơi cư trú

Hà Trang

21/04/2017

Tổng quan về nền giáo dục Athens cổ đại

Giới thiệu chung: Athens là trung tâm giáo dục, học thuật và văn hóa của Hy Lạp cổ đại, cái nôi của nền văn minh và thế giới tinh thần phương Tây. Mục đích chính của nền giáo dục Athens cổ đại là làm cho công dân được lớn lên trong nghệ thuật và mọi thành tựu tri thức, cũng như giúp họ luôn sẵn sàng cho thời bình và thời chiến. Trọng tâm thứ nhất của nền giáo dục sơ khai nhưng ưu việt

“Chính trị luận” của Aristotle và sự phê phán các mô hình xã hội

I – Góc nhìn chính trị của Aristotle “Chính trị luận” của Aristotle là một tác phẩm kinh điển mang tính chất đột phá trong lịch sử triết học và chính trị học không phải ở mức độ liệt kê quy mô mà ở tầm nhìn. Trước Aristotle, chính trị chỉ đơn thuần được xem như mối quan hệ giữa người cai trị và người bị trị trong một quốc gia. Thậm chí với Plato, người thầy của Aristotle, chính trị vẫn là một thứ