Thực trạng Việt Nam

Theo dõi

Bài viết gần đây

Tự do và bình đẳng trong tiếp cận tri thức – Vấn đề chủ chốt để cải thiện nền học thuật

Tự do trí tuệ và Tự do học thuật là những yếu tố căn bản trong việc xây dựng một chiến lược nhân tài của quốc gia, nhưng nếu tri thức không được tiếp cận một cách tự do và bình đẳng thì những khái niệm vừa được nêu ra chỉ là những ngôn từ sáo rỗng. Trong cả tự do trí tuệ hay tự do học thuật đều bao hàm ba kiểu quyền lợi: quyền tiếp cận, quyền lựa chọn và quyền biểu đạt.

Tự do học thuật và tự do trí tuệ

Cơ chế dân chủ là một cơ chế mở, không chỉ đảm bảo quyền lợi của người dân mà còn tạo ra cơ hội để những người tài năng dễ dàng hơn trong việc thể hiện và đóng góp cho xã hội. Tuy nhiên, đó chỉ là lý thuyết. Cơ chế dân chủ với tình trạng dân trí thấp và trong đó, những quyền hạn về tự do học thuật và tự do trí tuệ bị ngăn cản thì đó chỉ là dân chủ giả

Đầu tư khu công nghiệp và môi trường – Cuộc đánh đổi lớn

Sau khi vào WTO đến nay, Việt Nam cũng như các quốc gia đang phát triển khác, trở thành địa điểm ưa thích của các nhà đầu tư nước ngoài bởi những mảnh đất còn bỏ hoang và nguồn nhân công giá rẻ. Các nhà đầu tư ồ ạt xây những khu công nghiệp lớn tại các vùng ngoại thành và nông thôn, tạo ra một sự xáo trộn lớn trong môi trường sống của người dân. Theo Viện Kiến Trúc và Quy Hoạch, tính

Tô Lông

14/08/2016

Xem xét lại “Thủy triều dư luận” xung quanh vụ cá chết ở ven biển miền Trung

BookHunter: Sự việc cá chết ở ven biển miền Trung từ Hà Tĩnh vào đến Đà Nẵng đã gây ra sự hoang mang lớn trong dư luận cả nước. Rất nhiều thông tin được đưa ra, rất nhiều hoạt động được cổ vũ, người dân lên tiếng, chính phủ né tránh, truyền thông chạy đua dư luận bằng mọi giá. Tất cả đã tạo nên một cơn “thủy triều dư luận” xung quanh sự việc cá chết này.  Đứng trước luồng dư luận dồn dập

Tô Lông

29/04/2016

Phong trào Tree Hugs Hà Nội – Bước chuyển cho Xã hội Dân sự ở Việt Nam

Khi chiến dịch thay thế 6700 cây xanh trên tổng số 30.000 cây xanh tại Thành phố Hà Nội được sự cho phép của chính quyền Hà Nội ngang nhiên diễn ra trên khắp các con phố lớn, một cuộc vận động dân sự đã nhanh chóng diễn ra. Trong vài ngày, phong trào đã nhanh chóng lan rộng, nhiều người dân ở các vị trí xã hội khác nhau, cùng phản ứng và lên tiếng biểu thị sự phẫn nộ trước quyết định vô

18 bản đồ giải thích về căng thẳng trên Biển Đông

1. Bản đồ hành chính: Khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương bao gồm trên 20 quốc gia, trải rộng từ phía Bắc, bắt đầu từ nước Nga đến phía Nam, tới Australia và New Zealand, phía Tây từ Ấn Độ, đến phía Đông, Papua New Guinea. 2. Dân số châu Á: Châu Á là một khu vực năng động và bùng nổ, với dân số 4,3 tỉ dân – chiếm 60% dân số toàn cầu. Trung Quốc là quốc gia đông dân nhất

Phong trào đòi quyền cho người Đồng Tính không chỉ dành cho người đồng tính

Book Hunter: Phong trào "Tôi Đồng Ý", vận động đòi quyền hôn nhân bình đẳng cho người đồng tính, trong năm 2013, 2014 đã gây một tiếng vang lớn trong cả nước. Nhưng tại sao phong trào này lại thành công đến vậy, trong khi người đồng tính chỉ là một thiểu số vốn bị xã hội bỏ quên? Có thể rằng, ý nghĩa xã hội của phong trào đòi quyền cho người đồng tính còn mạnh mẽ hơn thế. Vào những năm 60, 70