Nhân học

Theo dõi

Bài viết gần đây

Trải nghiệm đa văn hóa trong nghiên cứu điền dã nhân học

Trong nhiều năm qua, phương pháp luận được quan tâm nhiều trong các ngành khoa học xã hội nói chung và Nhân học nói riêng. Tuy nhiên, phần nhiều các tác giả đều đặt mối quan tâm vào những công đoạn, những thao tác cụ thể với các điều kiện trên thực địa. Trong khi đó, những thảo luận về phương pháp luận trên phương diện triết học rất ít khi được quan tâm. Dựa trên quá trình nghiên cứu thực địa về người Dao

Giải thực dân và bản địa học

Dưới sự cai trị của chủ nghĩa thực dân, người bản địa bị coi khinh, thậm chí còn không được coi là một con người đúng nghĩa. Nhận thức về người bản địa, vì thế trở thành một mặt trận quan trọng trong chống chủ nghĩa thực dân. Cũng vì vậy mà giải thực dân trong khoa học là một thành quả quan trọng của người dân thuộc địa, trong đó có Việt Nam. Câu chuyện linh hồn và chủ nghĩa thực dân khinh rẻ

Dân chủ sinh thái: Khi người dân là chủ thể của môi trường sinh thái

Trong mấy thập kỷ gần đây, vấn đề bảo vệ môi trường sinh thái trở thành mối quan tâm của hầu hết các quốc gia, cộng đồng, và là nội dung quan trọng bậc nhất, được đề cập đến nhiều nhất của các tổ chức quốc tế, các hội nghị liên quan quốc. Điều đó cũng phản ánh đúng hiện thực xã hội khi mà môi trường sinh thái đang bị suy thoái nghiêm trọng, đe doạ tính mạng, tài sản của hàng tỷ con

ĐỌC “CÁC HUYỀN THOẠI VỀ NGUỒN GỐC CỦA LỬA” ĐỂ HIỂU THÊM VỀ CON NGƯỜI NGUYÊN THỦY

Lửa có từ bao giờ? Tại sao lửa lại quan trọng đến vậy? Những huyền thoại về lửa trên thế giới phản ánh điều gì? Những ngọn lửa “nhân tạo” đầu tiên được tạo ra như thế nào?... Nếu bạn từng đặt ra bất cứ câu hỏi nào liên quan đến nguồn gốc của lửa như trên, thì “Các huyền thoại về nguồn gốc của lửa” của J. G. Frazer chính là cuốn sách dành riêng cho bạn. Đối với những độc giả yêu thích