Đọc sách

Theo dõi

Bài viết gần đây

Sách – Công cụ hay mục đích

Hồi con gái lớn của tôi học khoảng lớp 3, cháu thường mang theo những cuốn truyện chữ cháu thích đi khắp nơi để có thể mở ra đọc vào những lúc rảnh. Một lần nọ, khi chúng tôi vào hiệu thuốc, các cô bán thuốc khi nhìn thấy cuốn Pippi tất dài cháu cầm trên tay đã kêu lên: "Con đọc sách à, giỏi quá, đọc sách tốt lắm đấy". Mới đây hơn, trong một buổi học tiếng Anh online của cô con gái

Minh Hiền

03/05/2024

Trẻ em đọc sách trong không gian “nhóm cùng suy tư”

Bài viết này để tiếp nối những chia sẻ cũng như những điều “dường như khó nói ra” ở buổi trò chuyện Để trẻ em vui thú với tri thức do Book Hunter tổ chức ở thành phố Hà Tĩnh. Với những kinh nghiệm trong công việc làm giáo dục, tôi đã đề cập với mọi người về “việc đọc cần được tạo môi trường và có sự đồng hành” với một số những việc làm cụ thể mà tôi đã thực hiện để xây

Xây dựng nền tảng tự học trước 15 tuổi

Tháng 10, Book Hunter tổ chức buổi trò chuyện với chủ đề “Tự chủ và Tự học trên đường đời” tại Vinh. Hà Thủy Nguyên nhắn mời tôi tham gia chia sẻ nội dung “Xây dựng nền tảng tự học trước 15 tuổi”. Tôi hào hứng nhận lời, thử “tái xuất giang hồ” sau vài năm rời Hà Nội về Vinh và sống khép mình, làm việc với một nhóm nhỏ học sinh, đi lại giữa một vài nơi quen thuộc gần gũi. Có lẽ

Giá trị của việc sở hữu nhiều sách hơn bạn có thể đọc

Hay tôi đã học cách ngừng lo lắng và yêu thích *tsundoku của mình như thế nào. Những điều quan trọng trong bài: Nhiều độc giả mua sách với mục đích đọc lại chỉ để sách nằm dài trên kệ. Nhà thống kê học Nassim Nicholas Taleb tin rằng bao quanh chúng ta với những cuốn sách chưa đọc sẽ làm phong phú cuộc sống của chúng ta vì chúng nhắc nhở ta về tất cả những gì ta chưa biết. Người Nhật gọi cách

Book Hunter

18/12/2022

Thị trường sách Việt Nam: Con đường chuyên nghiệp hóa gian truân

Năm 2005, Luật Xuất bản (sửa đổi) được thông qua tại kỳ họp thứ 6, Quốc hội khoá XI, đã mở đường cho ngành xuất bản Việt Nam với những điều khoản cởi mở hơn, cho phép tư nhân tham gia xuất bản ở ba khâu: làm bản thảo, in ấn và phát hành. Chính sách này đã thực sự thúc đẩy ngành sách Việt Nam, mở đường cho tri thức có thêm nhiều lối rẽ đến với bạn đọc  và cũng giúp nâng cao

Đọc sách nghiên cứu, hiểu và không hiểu

Trong một thị trường sách thiếu vắng tính học thuật và pháp lý, xuất bản lẫn lộn giữa các sách nghiên cứu, sách giới thiệu kiến thức, thậm chí là sách chém gió về kiến thức, người đọc muốn tìm tòi tri thức không khỏi hoang mang. Nhiều bạn trẻ bỏ ra không ít tiền để mua những cuốn sách "nặng đô" về hàm lượng tri thức để chứng minh với bản thân mình rằng mình có thể hiểu được cuốn sách. Nếu hiểu được

ĐỌC SÁCH TÔN GIÁO TÂM LINH – NHỮNG ĐIỀU CẦN CHÚ Ý

Chưa bao giờ người đọc sách tôn giáo tâm linh lại nhiều như hiện nay. Những cuốn sách ấy, thậm chí có thể xếp vào hàng Best Seller và mang lại lợi nhuận không ít cho các nhà xuất bản. Tuy nhiên, đọc nhiều sách tâm linh cũng giống như luyện nhiều pho võ công mà không luyện đến nơi đến chốn, có khả năng dẫn đến tẩu hỏa nhập ma. Tôi đọc các loại sách tôn giáo tâm linh từ hồi 10 tuổi, không