Tâm lý học

Theo dõi

Bài viết gần đây

Chúng ta là những nhân vật giả tưởng do chính mình tạo ra

Chúng ta vẫn luôn tưởng tượng và tranh cãi với nhau về đời sống nội tâm của các nhân vật văn học với ý thức rằng chẳng có sự thật nào về có động cơ và niềm tin của họ cả. Lẽ nào đời sống nội tại của chính chúng ta cũng chỉ là những tác phẩm hư cấu?       Các dữ liệu cho thấy rằng những câu chuyện về động cơ, niềm tin và giá trị mà chúng ta tự sự với

“Nguồn gốc cảm xúc” của Lisa Feldman Barret: Khoa học não bộ lật ngược những nhận định truyền thống về cảm xúc

“Nguồn gốc cảm xúc - bí ẩn sống động của bộ não” là cuốn sách thách thức nhiều hiểu biết liên quan đến cảm xúc, điều mà tưởng chúng ta đã thấu tỏ rất lâu về nó. Đồng thời, tác phẩm cũng cung cấp những định nghĩa nền tảng, trao tặng người đọc sức mạnh mới để xử lý một trong những trạng thái sinh học được nghiên cứu nhiều nhất của nhân loại. Phần lớn chúng ta trải nghiệm cảm xúc chỉ đơn giản như một chương trình được
Xem

TÂM LÝ HỌC TRONG HỘP BÚT CHÌ MÀU

Giống như những nốt nhạc góp lên dãy phím đàn, hay những chữ cái tạo thành bảng chữ cái, màu sắc cũng góp phần dựng xây lên cảm xúc của chúng ta. Chẳng phải ngẫu nhiên mà trong tiếng Anh, tên của màu sắc cũng dùng để miêu tả tâm trạng, như trong cách nói “feeling blue” hay “seeing red”.  Mỗi sắc màu kết nối một cách tinh tế với một mạng lưới những trải nghiệm, những liên kết. Một số màu kết nối đến

Minh Hùng

05/03/2019

Tội phạm: hoàn cảnh hay bản chất?

  BookHunter: Những ngày gần đây, truyền thông đại chúng liên tục đưa tin về các vấn đề cướp - giết - hiếp... Dường như tội ác đang tràn lan khắp nơi. Trong khi dư luận đang tranh cãi về sự suy đồi đạo đức và lỗ hổng của luật pháp, thì thực tế lại chưa có tranh luận nào đi sâu vào tâm lý tội phạm. Chính vì vậy, chúng tôi xin giới thiệu một cuốn sách nghiên cứu về chủ đề này.  Bài viết