Văn tâm điêu long

Theo dõi

Bài viết gần đây

So sánh nguyên lý sáng tạo phương Tây và Á Đông qua “Thi ca luận” của Aristotle và “Văn tâm điêu long” của Lưu Hiệp

“Thi ca luận” của Aristotle và “Văn tâm điêu long” của Lưu Hiệp thường được đặt lên bàn cân so sánh trong nhiều nghiên cứu văn học so sánh, và thao tác học thuật này thường đượcthực hiện trong quá trình công bố và phê bình các bản dịch “Văn tâm điêu long” sang tiếng Anh. (1) Sự so sánh này được thực hiện hai chiều, vừa từ những học giả phương Tây muốn tiếp cận nền nghệ thuật Trung Hoa, vừa từ những học

AI viết còn tác giả sáng tạo

Đối với mỗi tác giả, dù ở hình thức văn chương nào, “viết” là hành động cốt lõi nhất, căn bản nhất, mang tính biểu đạt tinh thần cao nhất, nói như Lưu Hiệp trong “Văn tâm điêu long”: “cái tình của thánh nhân có thể thấy trong văn từ”(1). Trong suốt dòng lịch sử của “viết”, những hình thức văn bản cùng với các đặc trưng nội tại được sáng tạo và định hình, tạo nên thế giới của nền văn minh “Viết” mà ta