Thơ Việt Nam

Theo dõi

Bài viết gần đây

PHẠM HẦU: “TÔI THEO TƯ TƯỞNG VÔ CÙNG TẬN”

Năm hai mươi hai tuổi, tôi mới đọc thơ Phạm Hầu. Thế là chưa đến nỗi quá muộn. Tôi nghĩ nên đọc Phạm Hầu khi ở độ hai mươi, khi đó ta có thể hiểu ông như một người bạn ngang tuổi, dẫu rằng với thi nhân thì tuổi tác chắc chỉ để đùa. Phạm Hầu, thi sĩ trẻ trung thuộc lớp sau trong phong trào Thơ Mới đột ngột ra đi khi mới vừa 24 tuổi. Người thanh niên ấy còn rất trẻ, nhưng

Minh Hùng

20/12/2019

TẢN ĐÀ VỚI “CẢM THU, TIỄN THU” VÀ THÂN PHẬN THU

Nói đến thơ ca Việt Nam đầu thế kỷ XX, không thể không nhắc tới Tản Đà. Trước khi làn sóng thơ mới của thế hệ Thế Lữ, Huy Cận, Xuân Diệu… tràn đến trên xứ sở này, Tản Đà có lẽ là người xứng với hai chữ thi sĩ nhất ở nước Nam. Người nổi danh về thi phú văn chương từ khi còn nhỏ tuổi, sớm đã có ý thức chỉ dựa vào cây bút mà nên nghiệp cả đời. Những năm 1920

Minh Hùng

17/12/2019

“Mê hồn ca”, “Lạc Hồn ca”, “Sông núi giao thần” – Ba trải nghiệm nhập định của Đinh Hùng

Thơ Đinh Hùng là một thế giới kỳ quặc, bởi thơ ông không dừng ở cảm xúc, tư tưởng hay thủ pháp. Ông đi xa hơn những cơn điên tinh thần của trường phái thơ Loạn trước 1945 với những Chế Lan Viên, Hàn Mặc Tử, Bích Khê. Ông đi xa hơn cả cơn say của người bạn thân Vũ Hoàng Chương. Vậy điểm đến của thơ Đinh Hùng ở đâu? Tôi xin được định vị: cõi siêu nhiên. Cõi siêu nhiên ấy được thể

“CÔ LIÊU” CỦA HÀN MẶC TỬ VÀ TRẠNG THÁI TỘT ĐỈNH CỦA CẢM XÚC

Cô liêu là một tính từ miêu tả sự lẻ loi và hoang vắng. Hãy hình dung một người đơn độc đứng giữa một khu vực hoang sơ, không có dấu hiệu của con người. Đó chính là tình trạng cô liêu. Cô đơn chưa chắc đã là cô liêu. Con người hiện đại cô đơn ngay trong cuộc sống đô thị, đông đúc dân cư.  Cô liêu cho phép bạn thoát khỏi sự ảnh hưởng của mọi thứ liên quan tới con người. Bạn
le-nam

Lê Nam

01/03/2018