Hội họa

Theo dõi

Bài viết gần đây

“Đất” của Lý Trực Sơn: Tự nhiên trừu tượng

Họa sĩ Lý Trực Sơn đến với sơn mài để chạm tới những đường cong siêu thực của thực tại, một giai đoạn của sự tròn đầy. Nhưng viên mãn không phải là điều một nghệ sĩ đeo đuổi, ông đã “nở trong hư không” với giấy dó và màu nước, kết hợp giữa những vết loang tự nhiên của vật liệu đầy biến ảo với những xuất thần của cái nhìn thế giới: trừu tượng. Trừu tượng luôn biểu hiện những cái ẩn tối
Xem

TÂM LÝ HỌC TRONG HỘP BÚT CHÌ MÀU

Giống như những nốt nhạc góp lên dãy phím đàn, hay những chữ cái tạo thành bảng chữ cái, màu sắc cũng góp phần dựng xây lên cảm xúc của chúng ta. Chẳng phải ngẫu nhiên mà trong tiếng Anh, tên của màu sắc cũng dùng để miêu tả tâm trạng, như trong cách nói “feeling blue” hay “seeing red”.  Mỗi sắc màu kết nối một cách tinh tế với một mạng lưới những trải nghiệm, những liên kết. Một số màu kết nối đến

Minh Hùng

05/03/2019

Tại sao bạn nên vẽ tranh thay vì chụp ảnh

Mỗi khi bắt gặp một thứ gì thú vị, một cảnh nào tươi đẹp, trong con người xuất hiện động lực thôi thúc muốn đoạt lấy và lưu giữ nó – nghĩa là, trong thời đại ngày nay, chúng ta sẽ thường rút điện thoại ra và chụp ảnh. Dù giải pháp trên trông có vẻ cũng lý tưởng, nhưng có hai vấn đề lớn khi ta chụp ảnh.  Thứ nhất, khi đã rút điện thoại lên chúng ta dường như bận rộn chụp ảnh

Minh Hùng

03/09/2018

“Nghệ thuật và Vật lý” – Một tiến trình tương tác thay đổi tư duy của Văn minh phương Tây

Tên sách: Nghệ thuật và Vật lý – Những cái nhìn tương đồng về không gian, thời gian và ánh sáng Tác giả: Leonard Shlain NXB Tri Thức – 2012 Số trang: 562 trang Tiến trình của sách: Tác giả đưa ra sự tương đồng của Vật lý và Nghệ thuật về mặt Không gian – Thời gian – Ánh sáng. Mỗi khi một nhà khoa học nghi ngờ về thực tại và tìm được cách lập luận hoặc minh chứng cho điều họ suy