George Orwell

Theo dõi

Bài viết gần đây

MỘT CHÍN TÁM TƯ – KIỆT TÁC ĐÃ GIẾT CHẾT GEORGE ORWELL (PHẦN 3)

Bài gốc: https://www.theguardian.com/books/2009/may/10/1984-george-orwell Robert McCrum Mời bạn tìm đọc phần 1 và phần 2. Đây là một cuộc chạy đua tuyệt vọng với thời gian. Sức khỏe Orwell ngày một giảm sút, bản thảo “tệ đến không thể tin nổi” cần được đánh máy lại, còn hạn cuối vào tháng Mười hai thì lừng lững tiến đến gần. Warburg hứa hẹn sẽ giúp đỡ, và người đại diện của Orwell cũng vậy. Hiểu lầm đã xảy ra giữa những người đánh máy, nên bằng cách nào

Minh Hùng

11/11/2019

MỘT CHÍN TÁM TƯ – KIỆT TÁC ĐÃ GIẾT CHẾT GEORGE ORWELL (PHẦN 2)

Bài gốc: https://www.theguardian.com/books/2009/may/10/1984-george-orwell Robert McCrum Tìm đọc phần 1 tại đây. Căn nhà Barnhill, nhìn ra phía biển từ đầu của một lối đi đầy những ổ gà, vốn không lớn, với bốn phòng ngủ nhỏ nằm trên một nhà bếp rộng rãi. Cuộc sống đơn giản, thậm chí có phần nguyên sơ. Không có điện. Orwell dùng khí Calor để nấu nướng và đun nước. Đèn bão đốt paraffin. Buổi tối, ông đốt than bùn. Ông vẫn liên tục hút thứ thuốc lá sợi to

Minh Hùng

28/10/2019

Một Chín Tám Tư – Kiệt tác đã giết chết George Orwell (phần 1)

Bài gốc: https://www.theguardian.com/books/2009/may/10/1984-george-orwell Robert McCrum Năm 1946, Biên tập viên tờ Observer David Astor đã cho George Orwell mượn một trang trại xa xôi vùng Scotland để ông viết cuốn sách mới của mình, Một Chín Tám Tư. Cuốn sách đã trở thành một trong những tiểu thuyết quan trọng nhất của thế kỷ 20. Trong bài viết này, Robert McCrum kể lại câu chuyện hấp dẫn về cuộc sống đầy đau khổ của Orwell khi ở lại trên đảo, phải cận kề cái chết

Minh Hùng

07/10/2019

TẠI SAO TÔI VIẾT – GEORGE ORWELL (2): VĂN CHƯƠNG VÀ CHÍNH TRỊ

Có thể thấy rằng những xung lực khác nhau này đã phải giao tranh với nhau như thế nào, và bằng cách nào chúng lan truyền từ người này sang người khác theo thời gian. Theo bản chất – cứ cho rằng “bản chất” là trạng thái bạn đạt được khi bạn lần đầu trưởng thành – tôi là người mà ba động lực đầu tiên mạnh mẽ hơn động lực thứ tư. Ở thời bình, tôi có thể đã chỉ viết những cuốn sách

TẠI SAO TÔI VIẾT? – GEORGE ORWELL (1): ĐỘNG LỰC CỦA NHÀ VĂN

Từ khi ít tuổi, có lẽ là năm hay sáu gì đó, tôi đã biết rằng khi tôi lớn lên tôi sẽ trở thành một nhà văn. Trong quãng từ mười bảy đến hăm tư tuổi tôi đã cố từ bỏ ý định này, nhưng tôi thực hiện điều đó với ý thức rằng tôi đang lăng mạ bản chất đích thực của mình và dù sớm hay muộn tôi sẽ ngồi xuống và sáng tác. Tôi là đứa thứ hai trong số ba anh